Bộ Sản Phẩm Thái Long 2024
Nước Mắm Tôm Đỏ - Nước Chấm Tôm Ngon
Bộ sản phẩm Yến Tiệc

GIÁ TRÍ CỐT LÕI CỦA THÁI LONG

Thái Long là thương hiệu nước mắm & gia vị cao cấp hàng đầu của Lavela tại Việt Nam. Đặc biệt là nước mắm đặc sản Phan Thiết có truyền thống trăm năm danh tiếng.

CHẤT LƯỢNG THƯỢNG HẠNG

Tất cả các sản phẩm Thái Long đều có chất lượng premium – Thơm ngon thượng hạng và an toàn sức khỏe. Thái Long được người tiêu dùng bình chọn là hàng VNCLC.

GIÁ HỢP LÝ & DỊCH VỤ TỐT

Thực phẩm và gia vị Thái Long có giá bán vừa phải, phù hợp với mọi đối tượng khách hàng. Thái Long luôn phục vụ khách hàng với sự tận tâm cao và chuyên nghiệp nhất.

CÔNG NGHỆ
HIỆN ĐẠI

Thái Long được sản xuất tại nhà máy hiện đại ở Phan Thiết với công nghệ tiên tiến có năng suất cao và đảm bảo chất lượng tuyệt hảo.

THỰC PHẨM
AN TOÀN

Thái Long được sản xuất và kiểm soát chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO, GMP, HACCP giúp đảm bảo chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm, tốt cho sức khỏe.

Giới thiệu về Thái Long

KHÁM PHÁ NGAY 

Với sứ mệnh đem đến những sản phẩm ngon, an toàn và chất lượng cho bữa ăn hằng ngày của gia đình người Việt Nam, Thái Long luôn nỗ lực không ngừng nghỉ để cải tiến chất lượng sản phẩm và giới thiệu những dòng sản phẩm mới, đa dạng hóa lựa chọn cho người tiêu dùng khắp cả nước.

Sản phẩm Thái Long

Hương vị đậm đà, chất lượng đảm bảo sức khỏe, chiếm trọn niềm tin yêu của hàng triệu người tiêu dùng Việt Nam. Nước mắm Thái Long - Đặc Sản Phan Thiết - TRĂM NĂM DANH TIẾNG - ĐẲNG CẤP THƯỢNG HẠNG

Nước mắm Thái Long & Nước chấm

Nước mắm Thái Long & Nước chấm

Nước mắm chay Thái Long

Nước mắm chay Thái Long

Tương ớt & Gia vị Thái Long

Tương ớt & Gia vị Thái Long

Sản phẩm nhập khẩu

Sản phẩm nhập khẩu

Tin tức nổi bật

Tin tức về thị trường - Tin Khuyến Mãi - Món Ngon Mỗi Ngày - Thông tin hữu ích & Mẹo vặt

MỘT SỐ VÙNG LÀM NƯỚC MẮM NHĨ CÁ CƠM NỔI TIẾNG TẠI VIỆT NAM
NGÀY GIA ĐÌNH VIỆT NAM 28/6 - GẮN KẾT YÊU THƯƠNG QUA NHỮNG MÓN ĂN TRUYỀN THỐNG
BÍ QUYẾT LÀM MÓN CÁ LÓC KHO TỘ TUYỆT ĐỈNH
ƯU ĐÃI ĐẶC BIỆT: NƯỚC CHẤM CÁ CƠM NGON 900ML - TẶNG 100ML GIÁ KHÔNG ĐỔI
BÍ QUYẾT LÀM NEM RÁN CHAY GIÒN TAN QUYẾN RŨ
SIÊU PHẨM MỚI LÀM TỪ 100% TÔM TƯƠI, NƯỚC MẮM TÔM - TÔM ĐỎ & NƯỚC CHẤM TÔM - TÔM NGON

- GS-TS Ngô Đức Thịnh: Ngay từ ngày đầu xây dựng và thực thi dự án “Điều tra, sưu tầm, biên dịch, xuất bản và bảo quản sử thi Tây Nguyên”, bên cạnh việc cử các đoàn điều tra, khảo sát, tiến hành việc biên dịch và chuẩn bị cho việc xuất bản các tác phẩm sử thi, chúng tôi đã chuẩn bị mở các lớp điều tra, sưu tầm sử thi, mở lớp đào tạo ở trình độ cao học cho 12 học viên là người bản địa Tây Nguyên như Êđê, Mnông, Bana, Xơ đăng... Tôi làm điều này xuất phát từ quan niệm, việc bảo tồn và phát huy văn hóa sử thi không phải chỉ dừng lại ở việc đi thu thập sử thi rồi về dịch xuất bản thành sách mà quan trọng hơn, phải đưa sử thi trở lại cộng đồng để cộng đồng bảo tồn và phát huy nó, phục vụ cho đời sống cộng đồng. Không ai bảo tồn và phát huy sử thi tốt hơn người dân, chủ nhân đã sáng tạo và đang lưu giữ nó.

. Việc truyền dạy sử thi đã tiến triển đến đâu và có gặp khó khăn gì không?

- Trong 2 năm 2003-2004, từ nguồn tài chính do quốc tế tài trợ, chúng tôi đã mở 5 lớp truyền dạy sử thi ở 4 tỉnh của 5 dân tộc Raglai (Khánh Sơn, Khánh Hòa), Mnông (Đắk Song, Đắk Nông), Êđê (Đắk Lắk), Bana (Kon Tum) và Xơ đăng (Kon Tum). Mỗi lớp có khoảng 6-20 học viên, tổng số học viên của 5 lớp là 50 người, do nghệ nhân diễn xướng sử thi truyền dạy cho các thanh niên trẻ. Việc truyền dạy lúc đầu rất khó khăn, nhiều người không tin là thành công, vì cho rằng thanh niên ngày nay không còn yêu thích sử thi nữa. Nhưng chúng tôi vẫn rất quyết tâm. Kết quả là trong hội nghị tổng kết 4 năm thực hiện dự án ở Buôn Ma Thuột, các em trong các lớp đều biết diễn xướng sử thi, trong đó 50% diễn xướng không cần văn bản, một số em đã hát kể liên tục trong nhiều giờ, trong đó có 2 em Mnông không chỉ diễn xướng mà còn tham gia phiên âm và biên dịch sử thi.

Từ năm 2005, tôi dự định không chỉ mở thêm các lớp truyền dạy sử thi, mà còn dùng cả hệ thống truyền thông công cộng của thôn làng, đài phát thanh và truyền hình địa phương để truyền dạy sử thi. Tuy nhiên sau khi không còn làm viện trưởng Viện Nghiên cứu văn hóa, tôi không còn làm người chỉ đạo dự án nên mọi dự định đều bị dừng lại. Hiện dự án chỉ tập trung vào biên dịch và in sách

. Theo kế hoạch, đến năm 2007, sẽ xuất bản 75 tác phẩm sử thi Tây Nguyên đầu tiên. Nhưng cho đến thời điểm này, mới có 16 cuốn ra mắt độc giả. Tiến độ như thế có chậm hay không? Theo ông, chúng ta có nên xuất bản sách bằng tiếng dân tộc để đồng bào đọc và lưu giữ không?

- Theo ý kiến cá nhân tôi, với tư cách là người tham gia dự án, tiến độ này có thể bị chậm lại. Điều này là bất khả kháng vì khối lượng tài liệu lớn, người làm, nhất là người dân tộc bản địa tham gia bị hạn chế. Tuy nhiên, không vì thế mà làm ẩu, làm cho nhanh, không bảo đảm chất lượng.

Khi còn làm giám đốc điều hành dự án, tôi dự định ngoài xuất bản các bộ sách đồ sộ hàng ngàn trang, in đẹp để tôn vinh giá trị văn hóa sử thi thì còn in các tập sách nhỏ gọn bằng tiếng dân tộc dành cho bà con Tây Nguyên, nhất là thanh niên. Tuy nhiên dự định này đến nay vẫn chưa thực hiện được. Quan điểm của tôi là sử thi không chỉ là văn học mà còn là văn hóa, do vậy, bảo tồn phát huy nó phải là bảo tồn và phát huy văn hóa sử thi chứ không phải văn học sử thi. Do vậy, các cuốn sách in đẹp là rất cần nhưng chưa đủ.

. Theo kế hoạch, đến năm 2010, sử thi Tây Nguyên sẽ là một trong 5 ứng cử Di sản Văn hóa Phi vật thể và Truyền khẩu nhân loại của Việt Nam. Theo ông, cần có những động thái cụ thể nào để sử thi Tây Nguyên được thế giới công nhận?

- Ban Di sản văn hóa phi vật thể của Bộ VHTT và Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia đã đưa sử thi vào danh mục 5 ứng viên để đề nghị UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đặc sắc thế giới, đề nghị này đã được Chính phủ phê duyệt. Đến nay, không gian văn hóa cồng chiêng đã được UNESCO công nhận, quan họ và ca trù đang tích cực chuẩn bị, còn múa rối nước và nhất là sử thi thì chưa khởi động. Tất nhiên, với sử thi thì việc biên dịch và xuất bản chưa hoàn tất. Cái khó ở đây là làm rõ quan niệm, bảo tồn và phát huy sử thi không phải là chỉ bảo tồn và phát huy một di sản văn học mà là một di sản văn hóa phi vật thể. Do vậy, các ý tưởng và đề xuất phương án phải thực thi một cách toàn diện thì UNESCO mới chấp nhận chứ chỉ loay hoay với mấy cuốn sách thôi chì chưa đủ.

. Vậy còn kinh nghiệm của riêng ông, một nhà nghiên cứu văn hóa dân gian lâu năm...?

- Tôi cho rằng điều quan trọng và cần thiết nhất là làm sao huy động được lớp trí thức trẻ người dân tộc tham gia vào công việc bảo tồn, phổ biến và nghiên cứu sử thi trên quê hương họ. Hiện nay, lớp cao học 12 học viên người dân tộc Tây Nguyên đã kết thúc thành công ngoài dự kiến, đây là lực lượng rất quan trọng vì nếu thiếu họ thì không ai có thể thay thế để tiếp tục điều tra, sưu tầm, nghiên cứu và phổ biến sử thi Tây Nguyên, nhất là trong tương lai.

Theo báo chí Anh, Chelsea đã chính thức gia nhập cuộc đua giành Frenkie de Jong với Manchester United. Đội chủ sân Stamford Bridge đã có những cuộc đàm phán đầu tiên với Barcelona về thương vụ này, và được cho là sẵn sàng đáp ứng mức phí chuyển nhượng 71 triệu bảng, bằng với con số mà Manchester United đưa ra.nha cai zbet“Trong tuần tới, một số cầu thủ có thể quay trở lại tập luyện. Cả Harry Maguire, Aaron Wan-Bissaka và Hojlund đều sẽ góp mặt ở trận đấu với Liverpool”.